Nhà báo dù có đói tin đến đâu thì cũng
phải có đạo đức và phải tôn trọng nghiệp vụ của người khác. Nếu không thì chả
khác gì bọn kền kền!
Mấy ngày qua rồ lên về clip anh công
an Đông Anh đá đít nhà báo Quang Thế. Chúng đồng loại gào rú, tru tréo lên đòi
ông Tô Lâm trừng phạt:
Anh phóng viên lên cầu
Nhật Tân để chụp ảnh một vụ chết người, cảnh sát hình sự đã có mặt từ trước đó
rất sớm và đang tiến hành điều tra. Anh phóng viên cố vượt rào vào để chụp ảnh,
bị nhắc nhở nhưng vẫn cố bon chen nên đã bị các chiến sĩ hình sự thần thánh cho
dăm cái bạt tai, một phát đá vào xương cụt và 2 cú teken tsuki vào quai hàm với
lực sinh công vừa đủ. Anh bị vô hiệu hoá trong tích tắc.
Câu hỏi đặt ra là: vì sao
rất nhiều phóng viên tác nghiệp tại khu vực hiện trường xảy ra vụ việc một lái
xe taxi nhảy cầu nhưng chỉ có phóng viên Quang Thế của báo Tuổi trẻ bị
"trấn áp"? Phóng viên này đã có hàng động, lời nói, phản ứng như thế
nào đối với lực lượng cảnh sát đang thực hiện nhiệm vụ tại đây? Trong khi các
phóng viên khác vẫn được tạo điều kiện tác nghiệp bình thường thì tại sao lại
chỉ có mỗi anh kền kền này bị đá đít? Lạ không?
Xem
clip, các bạn sẽ thấy các anh công an đã cực kỳ trách nhiệm khi phải yêu cầu
thậm chí van xin các phóng viên không vào khu vực bảo vệ. Nhưng rất tiếc các
bạn đã quá coi thường người khác, bỏ ngoài tai mọi yêu cầu của những người thi
hành công vụ, thay vào đó là lý sự cùn kiểu đe dọa "tung lên mạng lên
báo". Cách hành xử của các bạn là thiếu văn minh, không hợp pháp và vô
cùng tai hại bởi hành động của các bạn có thể làm mất đi hoặc thay đổi các dấu
vết tại hiện trường vụ án. Tôi đã nghe thấy trong những tiếng khiêu khích, kích
động của người quay clip, tôi cũng thấy sự lì lợm của anh phóng viên không xuất
trình được giấy tờ và tất nhiên cái đá đít là cái giá quá hều mà các bạn phải
trả. Nếu ở phương Tây, tôi chắc các bạn sẽ bị còng tay vùi mặt xuống đất và còn
có thể ăn kẹo đồng.
Một
điều tối thiểu nữa mà các bạn báo chí cũng nên biết, không ai có quyền tiếp cận
hiện trường vụ án khi cơ quan công an chưa cho phép, kể cả cơ quan báo
chí.
Clip
cũng thể hiện rõ việc anh đội trưởng điều tra hình sự ra lệnh "Các đồng
chí hãy trấn áp đối tượng này, đưa về trụ sở cho tôi". Câu nói này diễn ra
trong bối cảnh các phóng viên khác vẫn đã và đang được tạo điều kiện thuận lợi
để tác nghiệp trong phạm vi cho phép. Chả phải ngẫu nhiên mà anh PV Tuổi Trẻ kia
bị gọi là đối tượng và bị yêu cầu trấn áp, phải không? Rất tiếc là người dân đã
không được các bạn báo minh bạch những hình ảnh trước khi dẫn tới việc anh
phóng viên kia bị đá đít. Nói thẳng ra, người dân mới chỉ được các bạn bố thí
cho một đoạn trích có lợi cho các bạn mà thôi. Và nếu như các bạn vẫn tác
nghiệp kiểu bố đời như người quay clip nói trong đoạn video trên thì sẽ chẳng
có ai ủng hộ các bạn đâu.
Một facebooker tên là Linh My
Hoang có bình luận thế này:
“Nhân danh một người làm báo em xin có ý
kiến: Những vụ thế này bọn em gọi là tin trọng án, và nguyên tắc của chúng em
là bao giờ cũng phải xin phép công an để hợp tác đôi bên, khi có sự đồng ý của
công an thì bọn em mới lao vào chụp ảnh theo sự chỉ dẫn của các anh ấy.
Kể cả phỏng vẫn cũng phải ngồi dài mõm ra
mà đợi họ xong mới vào phỏng vẫn chụp ảnh quay phim tùy ý, chứ có phải bạ đâu
ỉa đấy à nhầm bạ đâu tác nghiệp đấy đâu. Đôi khi họ chưa điều tra xong mà đuổi
đi chúng em vẫn kiên trì đứng đó, tìm cách lấy tin. Nhưng vẫn có giá của nhà
báo chứ không sấn sổ sổ sàng vô duyên cái kiểu kia.
Anh này bị đánh chắc chắn phải làm gì quá
đáng gây náo loạn hiện trường mới như vậy. Chứ em đi nhiều rồi em biết, công an
họ rất muốn hợp tác với nhà báo để đánh động giả hung thủ lắm ý.”
|
Nói thêm, các bạn đừng có thủ dâm như lên đồng khi công an Đông Anh lên tiếng xin lỗi phóng viên. Đó là cách hành xử văn minh của công an Hà Nội với những gì mà họ làm sai với phóng viên báo Tuổi Trẻ chứ không phải với phóng viên báo Pháp Luật. |
Như
vậy, hành động khống chế anh phóng viên phá hoại là hợp tình và hợp lý để phục
vụ công tác điều tra, thậm chí nếu chẳng may khi trói giật cánh khuỷu anh phóng
viên có trót làm anh rời mẹ cả 2 chi trước ra, thì cũng hoàn toàn có thể chấp
nhận. Bên Tây họ gọi đây là collateral damage tức thiệt hại song hành, đau
thương nhưng cần thiết.
Nguồn: Trelangblogspot
0 nhận xét:
Đăng nhận xét